HỖ TRỢ TRỰC TUYẾN
TIN XEM NHIỀU NHẤT
BẢN ĐỒ GOOGLE

LỊCH VẠN NIÊN
Tháng      Năm  

 

Hoạt động dòng họ

Cc nh khoa bảng (HN)

5/27/2011 10:05:20 AM

  
 

1. THM HOA ĐẶNG MA LA (1234 - 1285) Đặng Ma La sinh năm Gip Ngọ (1234) đời vua Trần Thi Tng, nin hiệu Thin ứng Chnh Bnh năm thứ 3 ở xm V (nay thuộc xm Phc Ho) lng Tốt Động, x Tốt Động, huyện Chương Mỹ, tỉnh H Ty (nay l thnh phố H Nội). ng mất ngy 2 thng 12 năm Ất Dậu (1285) đời vua Trần Nhn Tng, nin hiệu Trung Hưng năm thứ nhất, thọ 51 tuổi. Năm 14 tuổi ng đỗ Thm hoa trong kỳ thi Thi học sinh năm Đinh Mi (1247) đời vua Trần Thi Tng, nin hiệu Thin ứng Chnh Bnh năm thứ 16. Lm quan đến chức Thẩm hnh viện. Trong sch Kiến văn tiểu lục, L Qu Đn viết: Khoa ny Nguyễn Hiền 13 tuổi, người huyện Thượng Nguyn (trấn Sơn Nam) đỗ Trạng nguyn. L Văn Hưu 18 tuổi, người huyện Đng Sơn (Thanh Ho) đỗ Bảng nhn. Đặng Ma La 14 tuổi, người huyện Mỹ Lương đỗ Thm hoa. Về khoa cử thời Trần, sau 2 kho Nhm Thn (1232) v Kỷ Hợi (1239), gọi l khoa Gip v khoa Ất, đến khoa Đinh Mi (1247) mới bắt đầu lấy đỗ Tam khi. Đy l cc vị tam khi đầu tin của nền khoa cử Việt Nam. Đặng Ma La l danh thần đời Trần Thi Tng, nổi tiếng văn học v đức khim nhường. Chuyện kể: Thấy ba người trẻ tuổi đỗ cao nhất, vua Trần cho vời ring Nguyễn Hiền, Đặng Ma La vo cung v hỏi: Do đu t tuổi m đỗ cao. Nguyễn Hiền trả lời: Sinh nhi dĩ tri (sinh ra đ biết). Nh vua cho l thiếu lễ v cn nhỏ tuổi nn chưa bổ nhiệm trọng chức, hẹn ba năm sau sẽ vời vo triều, cho lm quan. Đặng Ma La trả lời: Đắc ư sư truyền (nhờ thầy truyền bảo). Nh vua thấy Đặng Ma La l người ti, đức, bổ lm quan. Hạ chiếu chỉ cho vinh quy bi tổ. Chuyện cn kể Đặng Ma La khng bố, mang họ mẹ (Đặng), nn ngi vinh quy cc quan sở tại rước đn sơ si qua loa cho xong chuyện, về tới lng Tốt Động th khng cn đn rước. Chuyện ny quan thm hận lắm, nn khi rời lng ra đi nhậm chức ngi c thề rằng: Từ nay trở đi ta khng thm về đất Tốt Động nữa. Cũng từ đ khng ai trong lng đỗ đạt cao. Đến năm Canh Dần (1890) nin hiệu Thnh Thi 2 lng Tốt Động dựng bia, văn miếu thờ ngi th lng mới c người đỗ đạt. Khi lm quan ngi chiu dn lập ấp ở đất Hng Knh (Hải Phng) v khi về tr sĩ, ngi chia đất ấy cho con chu lập nghiệp. Cu đối tại đnh lng Đnh Đng, phường Hng Knh, quận L Chn, thnh phố Hải Phng, cn ghi lại. Lập ấp dĩ lai tằng thuyết Đặng Kiến cơ tự cổ thống vu Đng ni: Từ cổ xưa, dựng cơ nghiệp, lập lng ấp l dng họ Đặng ở thn Đng. Trải trn 700 năm, hậu duệ của Đặng Ma La đ c tới hng vạn người phn lm 3 đại chi l Đặng Đnh, Đặng Khả, Đặng Danh. Tại Hng Knh nh thờ Đặng Ma La được dựng ln đ từ mấy trăm năm, dng họ tn tạo ngy một trng lệ. Lăng mộ ngi v 3 cụ tổ chi cũng được quy tập về trước nh thờ rất trang nghim. Hng năm vo ngy kỵ (02/12 m lịch) hng ngn con chu khắp nơi đều về giỗ tổ, cng với Hội đồng gia tộc họ Đặng Việt Nam sum vầy, quy tụ rất đầm ấm để n lại cng đức của ngi, hun đc lng tự ho cho con chu noi gương truyền thống hiếu học, đức khim nhường của tổ tin mnh. Ở lng Tốt Động cn lưu truyền vi giai thoại. Cu chuyện thứ nhất: Xm V, nơi ở của b Đặng Thị Tiu c một g đất gọi l g La. C gi họ Đặng mồ ci ngho khổ thường phải thức dậy từ trống canh ba, để ra đồng m cua bắt ốc độ thn. C điều lạ, ở gần g La c thường thấy c nh đn sng v tiếng người đọc sch, bnh thơ. Một hm c đến gần xem thử th nh đn v tiếng người biến mất. C thấy c một vết chn lạ, ướm thử, sau đ về nh thụ thai sinh ra cậu con trai rất khi ng tuấn t, dn xm V gọi l Đặng Ma La (tn gọi Đặng Ma La theo bản chữ Hn, sch Đại Việt sử k ton thư quyển V, trang 332, d1) th nghĩa của chữ Ma La l (g c) bụi vừng um tm. Khng phải l g c ma, như một số sch đ viết. Chuyện cn kể, b Đặng Thị Tiu ra đồng m cua bắt ốc, cứ mỗi lần th tay vo hang bắt cua người ta thấy c vừa cười vừa ni: Vương l Vua, th tay bắt cua, rt ra chữ đắc l được. Khẩu khiếu của b mẹ Đặng Ma La cũng đ thấy l lạ. Cu chuyện thứ 2: Gần nh Ma La c một lớp học dậy trẻ trong lng. Ngy ngy mẹ đi lm thu cấy mướn. Ma La ở nh ln la sang chơi nghe lỏm thầy giảng chữ nghĩa. Một hm thầy ra cu đối cho học tr tập đối, một cậu học tr biết Đặng Ma La thng minh liền nhờ g đối hộ. Thầy đồ biết bn thử ti cậu b con c thợ cấy (Ma La lc đ mới 10 tuổi). Thầy đồ ra một vế đối: Lm thằng ch, lm thằng chuột, lm thằng bạch đinh, khốn kh lầm than cng khắp đất. Đặng Ma La ứng khẩu đối liền: Đỗ ng Cống, đỗ ng Ngh, đỗ ng Hong gip, giầu sang ph qu lệch nghing trời. Vế đối qu chỉnh, thầy đồ khen khẩu kh c ti sau ny ắt lm nn nghiệp lớn. Chuyn ny c thể do người đời sau đặt ra cho vui, v thời Trần chưa gọi những từ ng Ngh, ng Cống, Hong gip. Trạng nguyn Nguyễn Hiền về qu chờ ba năm sau vua vời ra lm quan. Thm hoa Đặng Ma La được bổ vo Thẩm hnh viện. C lần vua hỏi lai lịch quan thm trẻ tuổi l con ai, Đặng Ma La trả lời: Thưa bệ hạ, mẫu thn cảm thần nhi sinh thần, thần học, thần tiến gi. Cu trả lời đặc biệt c bốn chữ thần. Dịch nghĩa cu ny: Mẹ của thần cảm thần, sinh ra thần, thần học, thần tiến thn. Thm hoa Đặng Ma La được người đời sau ngưỡng mộ ti, đức. Ở đất Hng Knh (Hải Phng) nơi ngi chiu dn lập ấp nhn dn thờ ngi lm Thnh hong lng. Ở qu hương Tốt Động dn cũng lập miếu thờ. Bi vị ngi được thờ trong đnh lng. Hng năm mở hội tưng bừng. Đnh Tốt Động được xếp hạng di tch lịch sử - văn ho. Lng Yn Lệnh, x Từ Đi, huyện L Nhn, H Nam thờ Đặng Ma La l Thnh hong lng hiện cn 6 sắc phong của cc triều đại. Thm hoa Đặng Ma La l người đậu tam khi đầu tin của dng họ Đặng, Việt Nam 2. TIẾN SĨ ĐẶNG CNG TOẢN (1478 - 1547) Đặng Cng toản gọi Thượng thư, Tiến sỹ Trần Cận l bc ruột. Khi Trần Tun (con nui của Trần Cận) lm loạn (năm 1511), người em ruột của Trần Cận l Trần Du lnh về ở x Tin Lữ, huyện Yn Sơn, Sơn Ty, nay l x Tin Phương, huyện Quốc Oai, thnh phố H Nội. Trần Du, thn phụ Đặng Cng Toản tuổi trẻ đi học, thi hương đậu Giải nguyn, lm quan đến chức Tham nghị (hm tng ngũ phẩm). Mẹ Cng Toản, b chnh thất họ An người x Nghĩa Đ, huyện Từ Lim, sinh được 5 trai, 3 gi, Cng Toản l con trưởng. Trần Du mất ngy 10 thng 9 được ấm tặng Tham chnh (hm tng tứ phẩm). Cng Toản tuổi Đinh Mi đời vua L Thnh Tng, nin hiệu Hồng Đức 18 (1478). Sinh ra trong gia đnh quan lại, ng nội l Thượng thư Hong gip Trần Văn Huy, bc ruột giữ chức Thượng thư, cha lm Tham nghị, nhưng Cng Toản từ nhỏ đ khng thch lm lại mục (thời bấy giờ con em nh thế gia được sung lm vin lại) chỉ đng cửa dốc sức học. Ght Trần Tun qun nghĩa, ng rời đến ở lng Thượng Yn Quyết, huyện Từ Lim, trấn Sơn Ty nay l phường Yn Ho, quận Cầu Giấy, H Nội. Cha lm quan rất thanh lim, nh Cng Toản ngho, lc thiếu thời Cng Toản chỉ thch khai hoang lập ấp, sống cảnh yn bnh nơi thn d. Năm Canh Ngọ (1510) đời vua L Tương Dực nin hiệu Hồng Thuận 2, Cng Toản thi hương đậu Giải nguyn. Năm sau Tn Mi (1511) xảy ra sự kiện Trần Tun lm loạn, ng tạm dời Thượng Yn Quyết về qu vợ tại lng Ngọc Than, huyện Yn Sơn, trấn Sơn Ty v đổi họ từ Trần sang Đặng, nguyn từ ng nội Trần Văn Huy đặt tn hiệu l Đặng Hin tin sinh (1) Thời kỳ ở Ngọc Than, Đặng Cng Toản cng dốc ch di mi kinh sử, tới năm Canh Thn (1520) đời vua L Chiu Tng nin hiệu Quang Thiệu 5, Cng Toản thi hội trng cch, thi đnh đậu Đệ tam gip Đồng tiến sĩ xuất thn ở tuổi 34 (theo gia phả). ______ 1. Giải thch nghĩa của chữ Đặng Hin, sch Đặng gia phả hệ toản chnh thực lục, NXB Thế giới 2006 - trang 94 viết: Xt chữ Hin như loại chữ c nghĩa l chớ, l yn lặng nghĩa cng như tứ vật, định tĩnh. Cn chữ Đặng theo sch Quần Ngọc ch giải th c nghĩa l phục hồi như trước. V thế, tin tổ đặt hiệu l Đặng Hin, c một nghĩa ring ở đấy. Sau ny cụ Ngạn Ho (tức Đặng Cng Toản) đổi họ Trần lm họ Đặng l v thế). Đặng Cng Toản lm quan nh L nhậm chức Tham chnh trấn Kinh Bắc được ban hm tng tứ phẩm, sau bổ dụng Thừa chnh sứ đạo An Bang được ban hm tng tam phẩm rồi chuyển lm Thị lang Bộ Binh mấy triều vua, tước An Xuyn b (theo giả phả). Khi Đặng Cng Toản lm Tham chnh trấn Kinh Bắc, nhiệm sở đng tại lng Ph Đổng, huyện Tin Du. Cng Toản c b thứ thất họ Nguyễn, người lng Ph Đổng l con gi cụ Huyện thừa tn chữ l Phc Linh phủ qun. B sinh được 7 trai 3 gi, người con thứ tn l Đặng Minh Phu tn hu l Khu (cn gọi l Đặng Cng Khu) ở tại Ph Đổng, lập ra chi họ Đặng Ph Đổng. ng Minh Phu l thuỷ tổ của bản chi ấy. Đặng Cng Toản mất ngy 10 thng 10 năm Đinh Mi (1547) hưởng thọ 61 tuổi, tn thụy l Ngạn Ho, phần mộ Đặng Cng Toản tng tại chnh nền cha Phong Tự Sơn, đy l thế đất rồng chầu. Phong Tự Sơn xưa nay gọi l cha Bo n được xếp hạng di tch lịch sử văn ho quốc gia. Hng năm hậu duệ của cụ Đặng Cng Toản vẫn tổ chức đều đặn hương đăng giỗ chạp tại khu lăng thờ cụ v giữ nguyn phần kiến trc cổ xưa, đồng thời củng cố tn tạo, thm phần khang trang đẹp đẽ. Bia Tin hiền ở đnh lng Thượng Yn Quyết c ghi tn cụ. Con chu Đặng Cng Toản lập ra cc chi họ Đặng ở nhiều nơi, c nhiều nh khoa bảng. Chi họ Đặng Ngọc Than nay l x Ngọc Mỹ, huyện Quốc Oai, H Ty (nay l H Nội) c Tiến sĩ Đặng Trần Chuyn. Chi họ Đặng Ph Đổng, Gia Lm, H Nội c Trạng nguyn Đặng Cng Chất, Tiến sĩ Đặng Cng Diễn. Chi họ Đặng ở Vn Canh c gia đnh Đặng Trần Diễm, ba con giai đều đậu tiến sĩ: L Trần Qun, L Trần Thản, L Trần Dự. Thừa hưởng truyền thống gia đnh nhiều đời khoa bảng, ng nui ch từ nhỏ, cố gắng theo gt tiền nhn gy dựng nghiệp lớn. Hậu duệ theo gương ng cũng ginh được những vị tr vẻ vang cho dng họ Đặng. 3. HONG GIP ĐẶNG LƯƠNG T (? - ?) Triều L dựng xy nước Đại Việt, đến đời vua L Thnh Tng (1460 - 1497) đ củng cố trở thnh quốc gia cường thịnh, văn ho pht triển, bờ ci được giữ vững, dn sống trong thanh bnh no ấm. Nhưng cc vua L kế nghiệp về sau, ngy cng trở nn xấu xa, như quỉ vương L Uy Mục, vua lợn L Tương Dực, lm cho chnh sự thối nt, dn sống trong trăm bề khổ đau do cc cường thần chia phe, ko cnh, đnh nhau tranh ginh ảnh hưởng. Năm 1527 Mạc Đăng Dung ginh ngi vua nh L. Mạc Đăng Dung lm Vua, nhưng vẫn e sợ lng người hướng về nh L, nn mọi việc đều y theo luật php nh L đặt từ trước. Năm Kỷ Sửu (1529) đời Mạc Đăng Dung, nin hiệu Minh Đức 3 mở khoa thi hội. Họ Đặng c ng Đặng Lương T người trấn Sơn Ty, qu ở Ph Ổ, tổng Nguyn X, huyện Thạch Thất, phủ Quốc Oai. Sau gia đnh chuyển ở x Đặng X cng tổng. Nay l thn Bnh X, x Bnh Ph, huyện Thạch Thất, H Nội. Đặng Lương T thi đậu Đệ nhị gip Tiến sĩ xuất thn (tức Hong gip). Khoa ny nh Mạc chọn 3 tiến sĩ cập đệ, thứ nhất Đỗ Tổng người x Lại Ốc, huyện Tế Giang, nay l thn Lại Ốc, x Long Hưng, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yn. Thứ hai l Nguyễn Hng, qu x Vũ Lăng, huyện Thượng Phc, nay thuộc x Thắng Lợi, huyện Thường Tn, H Nội. Thứ ba l Nguyễn Văn Huy người x Vịnh Cầu, huyện Đng Ngn, nay l thn Vịnh Cầu, x Đồng Nguyn, huyện Tin Sơn, Bắc Ninh. Khoa ny c 8 người đỗ Đệ nhị gip Tiến sĩ xuất thn, đỗ Đệ tam gip Đồng tiến sĩ xuất thn 16 người, cộng l 27 vị đậu đại khoa. Đặng Lương T lm quan nh Mạc, thăng tới chức Đ đi ngự sử, chức ny thuộc hm chnh cửu phẩm. ng l người họ Đặng trong tốp 8 vị đậu Tiến sĩ đầu tin triều Mạc. Nh thờ họ Đặng ở Bnh X cn 3 đi cu đối c nin đại Thnh Thi, năm Qu Mo (1903), năm Gip Thn (1904; Duy Tn nguyn nin (1907) lin quan đến Hong gip Đặng Lương T. Cu đối thứ nhất: Nhị gip khoa danh lưu tnh tự Nhất đi Ngự sử thụ phong thanh (Thnh Thi Qu Mo nin bản thn Nguyễn Thạch Nhạ Chước Chất Độ Dực đồng phụng sự) Dịch nghĩa: Ginh học vị Đệ nhị gip tiến sỹ, họ tn lưu trong sử sch Lm quan Ngự sử, gy dựng nền phong ho (Nin hiệu Thnh Thi, năm qu Mo, Nguyễn Thạch Nhạ, Chước, Chất, Độ, Dực, người bản thn, dng tặng). Cu đối thứ 2: Hong bảng cao tiu mai ph lạp, Ty vin chung cổ quế lưu phương (Hữu Bằng Cử nhn Đặng Trung Tu cung soạn Ty xứ đồng cung tiến) Dịch nghĩa: Đỗ Hong gip, tn đề nơi bảng vng (đẹp) như hoa mai nở thng Chạp. Vườn Ty mun đời hoa quế toả hương thơm (Cử nhn Đặng Trung Tu, người thn Hữu Bằng cung knh soạn, (cng với nhn dn) xứ Ty cung tiến). Cu đối thứ 3: Khoa đăng đnh khuyết tch linh lưu, Gip đệ bảng tiu danh trọng k (Minh Tn trường cung phụng Duy Tn nguyn nin) Dịch nghĩa: Đỗ đại khoa, tn nu nơi đnh khuyết, lưu dấu linh thing, Ginh học vị Đệ nhị gip, tn được ghi trịnh trọng ở bảng vng (Trường Minh Tn cung knh dng tặng, năm Duy Tn nguyn nin- 1907) Dng họ Đặng tổ chức giỗ Hong gip Đặng Lương T ngy 4. 2 (l). Ngy đ cả họ, dn lng đến nh thờ tế lễ. Triều Nguyễn, vo nin hiệu Khải Định 9 (1924) ban sắc phong cho Hong gip Đặng Lương T. Cc cụ ở đy cn cho biết, mẹ Đặng Lương T người Đồng Bụt (Phật), vợ người Ph Ổ. Phin m: Sắc Sơn Ty tỉnh Thạch Thất huyện Bnh X x Bnh thn phụng sự L triều Nhị gip Tiến sỹ Gim st ngự sử Đặng Lương T phủ qun tn thần hộ quốc t dn niệm trứ linh ứng tứ kim chnh trị trẫm tứ tuần đại khnh tiết kinh ban bảo chiếu đm n lễ long đăng trật trứ phong vi Quang Dực bảo Trung hưng trung đẳng thần chuẩn kỳ phụng sự thần kỳ tương hữu bảo ng l dn Khm tai Khải Định cửu nin thất nguyệt nhị thập nhật. Dịch nghĩa: Sắc ban cho thn Bnh, x Bnh X, huyện Thạch Thất, tỉnh Sơn Ty phụng sự Đệ nhị gip Tiến sỹ triều L, (chức) Gim st ngự sử Đặng Lương T phủ qun. được suy tn l bậc thần bảo vệ nước, che chở dn c linh ứng. Nay đang dịp lễ Tứ tuần đại khnh, trẫm ban cho Bảo chiếu nhn phong tặng cho tổ tin cc quan dịp lễ Đm n, ghi vo sổ Tự điển những người được tn qu. Phong cho mỹ tự quang (rạng rỡ, thuần mỹ), dực bảo, (gip đỡ, bảo vệ), phong cho danh hiệu Trung hưng trung đẳng thần. Chuẩn y cho chnh quyền, nhn dn phụng sự thần, thần c trch nhiệm gip đỡ, bảo vệ dn của trẫm. Sắc Vua ban Ngy 25 thng 7 năm Khải Định 9 (1924). Cu đối, sắc phong c nghĩa l ti liệu gốc ghi học vị, chức quan của Đặng Lương T. Đến triều Nguyễn, Đặng Lương T cn được ban tặng mỹ tự, ban tặng danh hiệu Trung hưng trung đẳng thần, được chnh quyền, nhn dn sở tại thờ cng. 4. TRẠNG NGUYN ĐẶNG CNG CHẤT (1622 - 1683) Họ Đặng x Ph Đổng, huyện Tin Du, xứ Kinh Bắc (nay thuộc x Ph Đổng, huyện Gia Lm, thnh phố H Nội) tnh đến ng Đặng Cng Chất l đời thứ ba. Viễn tổ l cụ Trần Văn Huy, đậu Hong gip năm Nhm Tuất (1442) đời vua L Thi Tng, người con thứ 2 của cụ Huy l Trần Du thi hương đậu Giải nguyn. Cụ Du l thn phụ Tiến sỹ Đặng Cng Toản. Cụ Toản sinh cụ Đặng Minh Phu. Cụ Phu l thuỷ tổ họ Đặng ở Ph Đổng. Sau sự biến ngy 11 thng 11 Tn Mi (1511), Trần Tun - con nui cụ Trần Cận, lm loạn ở xứ Sơn Ty, gia đnh tứ tn, anh em mỗi người một phương. ng Trần Du bỏ qu hương x Quảng Bị, huyện Bất Bạt (nay l huyện Ba V - H Nội) lnh nạn về x Tin Lữ, huyện Yn Sơn. ng Du c con tn l Toản, sau gọi l Đặng Cng Toản (đổi họ Trần sang họ Đặng) chuyển đến ở lng Thượng Yn Quyết, Từ Lim (H Nội). ng Toản đậu Tiến sĩ khoa Canh Thn (1520) đời vua L Chiu Tng. ng lm quan Tham nghị xứ Kinh Bắc v cho con thứ l Đặng Minh Phu nhập tịch lng Ph Đổng, sau trở thnh thuỷ tổ bản chi ấy. ng Minh Phu cn gọi l Đặng Cng Khu, đậu nho sinh, lm quan từng đảm nhận cc chức, Tri huyện Thanh H, Vin ngoại lang Bộ Lại. ng Minh Phu c 2 con trai, 2 con gi, con trưởng l Đặng Cng Sắt (tục gọi Ho Sắt), thi hương đậu Giải nguyn xứ Sơn Ty, năm Tn Sửu (1601) đời vua L Knh Tng nin hiệu Hoằng Định 2, thi hội trng tam trường, c ti văn chương, lm quan Tri huyện huyện Gia Định (Kinh Bắc) 11 năm khng thăng chức, treo ấn từ quan, về nh dạy học, ng c tiếng về xem phong thuỷ (địa l). ng Ho Sắt c 4 con trai, 1 con gi, Đặng Cng Chất l con trai thứ 3, đậu Trạng nguyn khoa Tn Sửu (1661) nin hiệu Vĩnh Thọ 4. Qua 6 đời lin tiếp đều lấy cử nghiệp lm đầu. Do vậy c người gọi Trạng nguyn Đặng Cng Chất l con nh: Thế gia nho nghiệp. CHUYỆN KỂ VỀ TRẠNG NGUYN ĐẶNG CNG CHẤT Cha dạy con, anh dạy em nối gt tiền nhn, cả nh vinh hiển Đặng Cng Sắt (cụ Ho Sắt) tự l Nghim Cẩn từ quan về nh dạy học, mở trường đặt tn l: Xun Ph. ng ti cao, văn chương nổi tiếng, ngoi cổng trường viết đi cu đối: Thi thư thể thạch trng Trm hốt gia thanh cựu Cụ đo tạo được nhiều học tr giỏi, đỗ đạt, được vo lm thy dạy con vua L, cha Trịnh. V vậy được phong chức Đặc tiến kim tử vinh lộc đại phu, khi mất được tặng chức Thi Bảo. Đặng Cng Sắt ra sức dạy dỗ cc con học chữ nghĩa, kinh sch. Cc con đều kh, con cả Đặng Cng Toại, con thứ Đặng Cng Nghị đều đậu nho sinh, con thứ 3 l Đặng Cng Chất đậu Trạng nguyn, con thứ 4 l Đặng Cng Trc đỗ Hương giải, Sĩ vọng. Đặng Cng Trc khi cn nhỏ học dốt văn, cha dạy con mi m khng thấy tiến được cht no, dần dần sinh chn v buồn. Thấy vậy Đặng Cng Chất lo văn bi của mnh, cn thời gian km dạy cho em, động vin dỗ dnh Cng Trc cố gắng n luyện kinh sch. Cng Trc dần dần tiến bộ, biết lm thơ theo đng lề luật, tứ tuy chưa su sắc, cũng đng khen. Một hm Cng Trc đưa cho cha một bi thơ tự lm: Bnh Việt tương binh qui nghĩa. Cụ Ho Sắt đọc xong ngẫm nghĩ hồi lu rồi ni với Cng Trc: Hai cu 5 v 6 từ dồi do, con cố gắng hơn thm sẽ tiến bằng cc anh đ. Cng Trc được cha khen, từ đấy cng gắng sức học, văn chương cng tiến bộ, rồi trở thnh danh sĩ. Năm Tn Mo (1651) đậu Giải nguyn. Năm Đinh Mi (1667) đỗ khoa Sĩ vọng, bổ dụng Tri huyện huyện Hiệp Ho (xứ Kinh Bắc) sau lm Hiến ph Nghệ An. Năm Ất Mo lm Tham tri xứ Sơn Nam sau lm Đ tổng binh thim sự Cao Bằng. Người chu rể cụ Ho Sắt l Tiến sĩ Thượng thư Nguyễn Đương Hồ lm ngi đền thờ cụ tại xm Du, x Ph Đổng, ngy nay vẫn cn. Ngoi cổng đề: Đặng Trần gia miếu. Bn ngoi c đi cu đối: Đng A dịch thiệp thuỳ quang viễn Đặng ấp tam chi dẫn phi trường Dịch nghĩa: Dng di nh Trần cn ngời sng mi mi Ấp ta, họ Đặng c 3 chi ko di mun đời Bn trong nh thờ c bức honh phi: Thi Bảo Từ Đường (Đền thờ cụ Thi Bảo) V đi cu đối: Tch lịch phả truyền, Yn Quyết, Vn Canh, Ty Tựu, Ph Đổng Truyền gia khoa hoạn, Trạng nguyn, Tể tướng, Tiến sĩ, Thượng thư Dịch nghĩa: Phả xưa truyền (họ Đặng ta từng ở) Yn Quyết, Vn Canh, Ty Tựu, Ph Đổng Nối đời khoa bảng, quan chức, Trạng nguyn, Tể tướng, Tiến sỹ, Thượng thư. Mẹ gi dạy con: cư quan tam php Mẹ Đặng Cng Chất l b Nguyễn Thị Thnh (cụ Từ Huệ), sinh ra trong một gia đnh quan lại. ng ngoại Đặng Cng Chất l một vị quan hm tng tam phẩm, tn l Nguyễn Phong lm Tả thị lang Bộ Cng, tước Quế dương b, người lng Đo Tư, huyện Quế Dương, xứ Kinh Bắc. ng c ti chỉ huy xy dựng cc cng trnh đền đi, lăng tẩm, c học vấn uyn thm. Ngy xưa con gi t được đến trường học chữ nghĩa, d l con nh quan lại. Cụ Nguyễn Phong rất yu qu con gi, lc nhn rỗi thường dạy con học chữ, kinh truyện. B ngoại Đặng Cng Chất (họ Trần) rất giỏi nghề nữ cng gia chnh, b dạy con chu đức hạnh của người phụ nữ: Tam tng tứ đức, cng dung ngn hạnh. Thừa hưởng sự chăm cht của cha mẹ, b Thnh chăm chỉ đọc sch truyện, nhất l sch ni về hiếu nghĩa, như: Nhị thập tứ hiếu B thuộc nhiều cu cch ngn. Tnh b rộng ri, thương người gặp hoạn nạn, ngho kh, hễ ai đến cửa nh b nhờ vả sự gip đỡ, b đều tm cch cứu gip bằng tiền bạc, hoặc gạo thc B kết hn với Đặng Cng Sắt (tục gọi l cụ Ho Sắt), b l chnh thất, sinh được 4 người con trai v một gi. Khi cc con cn nhỏ b dạy: Lm người phải lấy trung hiếu lm đầu, nếu lm quan phải thờ Vua hết lng trung, đối với dn cần giữ gn tư cch, khng tham lam ức hiếp, lấy tiền bạc của dn, v đ l cng sức mồ hi nước mắt của họ. Lm quan thanh lim th ngho, nhưng danh thơm gi qu. Dn gian ni: Mua danh ba vạn, bn danh ba tiền. Đối với cha mẹ phải giữ đạo hiếu, sớm thăm tối viếng, lm nhiều điều tốt với lng giềng xung quanh, đ l đại hiếu. Đối với anh em phải ho thuận, anh bảo em nghe, chớ c c m một lứa, hư đốn lm cha mẹ buồn phiền, đ l bất hiếu. Lm người phải c danh tiếng, nếu danh tiếng xấu l điều nhục. Phải biết lim sỉ, biết lẽ phải tri. Người khng c lim sỉ th sống ở trn đời bị người ta khinh rẻ, ra đường chẳng dm ngẩng mặt ln. Người con cả của b l Đặng Cng Toại đỗ nho sinh. Đặng Cng Nghị l thứ hai, được anh em phn định ở nh dạy học, phụng dưỡng mẫu thn, ng Nghị học giỏi, đỗ nho sinh, khng đi thi hương, thi hội. Con thứ 3 l Đặng Cng Chất đỗ Trạng nguyn khoa Tn Sửu (1661). Con thứ 4 l Đặng Cng Trc lm Đ tổng binh thim sự ở Cao Bằng. Người con gi Đặng Thị Cc sớm xuất gia đầu phật tu hnh, b rất thng minh, đỗ Ho thượng, trụ tr cha Tập Phc lng Ph Đổng. Tất cả 5 con của cụ Từ Huệ đ trưởng thnh, mấy người lm quan lớn, rường cột của triều đnh, b vẫn đọc cu kinh sch: Cư quan tam php (nghĩa l lm quan cần giữ 3 php) để cc con nhớ giữ mnh. B giảng giải: D cc con đ lm nn bảng vng bia đ, cng danh chp vo sử sch, nhưng khng giữ mnh một cht l từ người thanh lim chnh trực chuyển sang người tham quan lại. Vậy l bao cng trnh tu luyện đều đổ xuống sng, xuống biển. Cc cụ c cu: Trăm năm bia đ th mn/ Ngn năm bia miệng vẫn cn trơ trơ. Nay mẹ đ gi yếu, nhưng đầu c cn sng, chưa hề l lẫn, cc con yu mẹ bao nhiu, th hy nghe lời mẹ dặn. Những lời n cần của mẹ, như giọt mưa xun thấm vo tm khảm, cc con b cố ch gắng sức giữ trọn đạo trung hiếu, được sử sch ghi tn. Ch vững gan bền, Trạng Nguyn lng Ging Đặng Cng Chất sinh giờ Dần, ngy Tn Mo, thng Kỷ Dậu, năm Nhm Tuất (1622) đời vua L Thần Tng nin hiệu Vĩnh Tộ 4. Đầu tin cụ Ho Sắt đặt tn con l Khư v b Thnh mang thai sắp đến ngy sinh, nằm mộng thấy con hổ đen gầm tiếng rất to, tỉnh dậy chuyển dạ sinh con trai thứ 3. Sau ny lớn ln cụ Ho Sắt khng gọi l con Khư m đặt tn l Văn Nhuận, cho rằng tn Nhuận sẽ hiển đạt hơn. Văn Nhuận học hnh sng dạ, mau tấn tới, khoa thi hương năm Nhm Ngọ (1642), 21 tuổi đậu Giải nguyn. Sau đ thi tiếp khoa Sĩ vọng, kỳ đầu hạng ưu, kỳ sau viết nhầm chữ cương thnh chữ vng bị đnh trượt. Văn Nhuận về nh mở trường dạy học, mời cc bậc tc nho cng giảng dạy như, Nguyễn Quốc Trinh, Nguyễn Cng Bch, Đon Tuấn Ho, Trịnh Tr Trị . Năm Qu Tị (1653) chuyển nh nơi khc. L do l sinh thời, cụ Ho Sắt dặn con lm nh hướng đng nam, sau chuyển hướng đng bắc mới pht qu. Ban đầu Văn Nhuận lm nh hướng ty bắc, nay muốn chuyển sang hướng nam. Do cn nhiều thiếu thốn, việc chuyển nh cửa chưa lm được, cc bạn đồng nghiệp l Quốc Trinh, Cng Bch đến chơi xem hướng nh v gip thm tiền, Văn Nhuận chuyển nh vo năm Kỷ Hợi (1659) theo hướng đng bắc như lời cha dặn. Lng Ph Lng c vin quan Điền Quận cng, nhiều tiền lắm của, quyền cao chức trọng. ng ta muốn sau ny chết đi được dn lng thờ lm hậu thần, nn hối lộ Văn hội x để xy to hậu thần đối diện với to thờ Đức Thin Vương. Chng gy sức p Văn Nhuận muốn từ chối khng được, nn khi lập bia chng khắc cả tn cụ vo bia đ. Văn Nhuận khng hi lng nn đổi tn. Một đm mộng thấy Thin Vương ging thế lấy gậy vạch xuống đất ba chữ: Bối Trạng Nguyn (tạm dịch: người đỗ Trạng nguyn, tn gọi c bộ bối). Nghĩ chữ Chất v chữ Toản cng c bộ bối v giống nhau, đ đổi tn từ Nhuận thnh Chất. Sự việc ny xảy ra vo năm Canh T (1660). Năm sau Tn Sửu (1661) đời vua L Thần Tng nin hiệu Vĩnh Thọ 4, triều đnh mở khoa thi hội, Đặng Cng Chất thi, qua 4 trường cụ đều đỗ cả, xếp hng thứ 4. Đến khi thi đnh đỗ Trạng nguyn, vua ban biển, cờ cho vinh quy bi tổ. Sắc chỉ cấp cho học vị Trạng nguyn Đặng Cng Chất ghi Tn Sửu khoa Đệ nhất gip Tiến sỹ cập đệ đệ nhất danh v ban o bo bằng chất liệu đoạn, mu đỏ, thắt lưng bằng bạc, được phong chức: Hiển cung đại phu Hn lm thị giảng. Năm 21 tuổi thi hương đậu Giải nguyn, trải qua 20 năm khổ luyện, Đặng Cng Chất đ ginh được ngi vị Trạng nguyn. Đy l kết quả của lng kin tr, ch vượt kh, bền bỉ dẻo dai. Thần linh bo mộng Đặng Cng Chất thuở nhỏ nh ngho, đng anh em. Học ln cao, trường xa, ở trọ, ng rất chăm chỉ học bi, thường dậy từ sớm. Tnh cờ một buổi sng, ng trng thấy một người đn b trong nh mang o ra ngoi sn phơi, lc sau người đn b khc ở cng nh lấy o đi mất. Chiều về cất o khng thấy, người đn b phơi o buổi sng khc mếu ku ca v ci nhau với người lấy o. Người trộm o khng chịu nhận. Để tỏ ra mnh l người ngay thẳng chị ta thề thốt rất nhiều, sau đ hai người cng nhau đến một ngi đền thờ rất thing, ở gần đấy để xin thề. Thề rằng: Ti m lấy o, ln bắc chết bắc, sang đng chết đng, chết tri sng đắm đ. Để khỏi nhớ nhầm, Đặng Cng Chất cẩn thận ghi ngy thng sự việc mất o vo mảnh giấy, rồi cất đi chờ xem sự thể ra sao. Sau đ t lu, ng thấy người đn b trộm o cứ bần thần nhăn nh kh ở. Mặc d chị ta khng hề c g tỏ ra bệnh tật ốm đau. Thấy vậy ng tự cười thầm v nhủ với mnh: i đức thing của quỷ thần, cc ngi chứng gim đng qu. ng min man suy nghĩ mi về cu chuyện ci o, rồi ngủ thiếp đi, trong chim bao thấy một người đầu ru tc bạc, hồng ho khoẻ mạnh, mặc o thụng đỏ, như một vị thần, nng đầu v ni rằng: Mai sau ng đỗ trạng, lm quan to, khi xử kiện, c thể v một manh o cỏn con m hại đến tnh mạng một con người khng ?. Cng Chất giật mnh tỉnh dậy, thấy nh cửa im ắng, mọi người ngủ say. ng nằm nghĩ lời người trong mộng, suy đi xt lại thấy mnh suy nghĩ cn qu thiển cận. Tự sửa mnh, sống ngay thẳng v rộng lượng. Khi lm quan mọi việc to nhỏ ng đều suy xt cẩn thận, thấu tnh đạt l được vua yu mến tin cậy giao giữ chức Thượng thư, Bộ hnh. Đốc thị Nghệ An, rừng lim bừng sng Năm Qu Mo (1663) nin hiệu Cảnh Trị 1 đời Vua Huyền Tng, đời cha Trịnh Tạc, Đặng Cng Chất phục mệnh triều đnh đi nhận chức Đốc thị Nghệ An. Thời ấy đy l miền đất bin viễn xa xi, rừng rậm ni cao, nhiều sng suối, đường đi lại kh khăn. Vng đ c một khu rừng lim rộng lớn, dn cư c khoảng 300 người sống chung với rừng thing nước độc. Trnh độ người dn thấp, lm nh ven suối, sống dựa vo khoai sắn, củ mi, khng c đất cy cấy. Họ tụ tập ẩn nu cướp bc khch qua đường v cc bản lng trong vng lu ngy trở thnh giặc cỏ, lm mất an ninh nơi bin giới, ảnh hưởng đến việc lm ăn sinh sống của một vng kh rộng. Đặng Cng Chất biết được điều đ, ng suy nghĩ cch trừ đm giặc cỏ, để mang lại thanh bnh cho dn chng. Nếu dng một lực lượng qun bao vy, bức hng tiu diệt th dễ, giặc cỏ sẽ tiu tan trong thời gian ngắn, nhưng sinh mạng của phụ nữ, cụ gi, trẻ nhỏ ra sao, họ sẽ sống thế no. Rồi cả nơi ăn chốn ở, lu di do đi km họ cũng sẽ lm loạn. ng cha ta đ dạy Tre gi măng mọc. Chẳng g tốt hơn l gio ho dn chng, xin triều đnh lập lng mới, dạy dn cy cấy lấy ci m ăn. Dạy trẻ chữ nghĩa, sau lớn ln sẽ biết phn biệt phải tri, tn trọng luật lệ, khng đi ăn cướp mới l kế lu di. Đặng Cng Chất cho lnh đi phủ dụ dn lng, tới từng nh ku gọi ra nơi bi lớn nghe quan Đốc thị hiểu dụ. Đặng Cng Chất ni r với dn chng, từ trước đến nay những việc lm cướp bc l phạm luật triều đnh, nay xt xo bỏ hết khng mắc tội t đầy. Cụ tu xin triều đnh một khoảng đất rộng lớn lập một lng mới đặt tn l lng Thiết Lm (Rừng Lim) phn chia cho cc gia đnh ruộng đất để cầy cy lm ăn. Từ đ dn lng thm đng vui, sinh si nảy nở thm nhiều người, nh cửa mọc ln ngy một to đẹp, trẻ con được học chữ, trở thnh một lng văn ho. Dn rừng lim từ khi lập lng mới cuộc sống được cải thiện, được dạy về lễ nghĩa lun nhớ cng ơn đức gio ho của Đặng Cng Chất. Họ lập đền thờ ng gọi l Đặng Trạng nguyn sinh từ (sinh từ quan Trạng họ Đặng) Sau ny dn lng ấy c người học giỏi, ra lm quan tới chức Hiến ph xứ Kinh Bắc. Vị quan ấy c tới lng Ph Đổng thăm phong cảnh từ đường họ Đặng v lm lễ tạ ơn, thuật lại hết cc việc lm của cụ đối với dn Rừng Lim, Nghệ An. Tay khng dẹp loạn kiu binh Năm Nhm T (1672) nin hiệu Dương Đức 1 đời vua L Gia Tng, đời cha Trịnh Tạc, Đặng Cng Chất đang lm Bồi tụng trong phủ Cha v Nhập bồi thị kinh din trong cung vua. Lc đ vua L Gia Tng cn nhỏ tuổi (ln ngi vua năm Tn Hợi (1671) mới c 10 tuổi), cng việc triều chnh thực sự chưa thạo. Đặng Cng Chất được triều đnh giao ph gip đỡ nh vua học tập chữ nghĩa, sử sch, cch chăm lo việc giữ nước của bậc đế vương. Đặng Cng Chất cố gắng ngy đm phụng sự nh vua, mong vua Gia Tng mau trưởng thnh để cho li cng việc quốc gia đại sự. Một tin buồn đến với Đặng Cng Chất, cụ b Từ Huệ, mẹ đẻ Đặng Cng Chất qua đời. ng được php triều đnh cho về qu ở Ph Đổng để chịu tang mẹ. Thời xưa c lệ người lm quan khi c cha mẹ qua đời được về cư tang 3 năm (27 thng). Hết tang trở lại tiếp tục gnh vc việc nước. Trong thời gian Đặng Cng Chất cư tang mẹ ở qu, triều đnh xảy ra loạn kiu binh. Ngy 9 thng 5 năm Gip Dần (1674) qun tam phủ đn đường giết Bồi tụng Tả thị lang Lại Bộ Nguyễn Quốc Trinh (Nguyễn Quốc Khi) v ko đến đập ph nh Tể tướng Phạm Cng Trứ. Về nạn kiu binh, c nguyn nhn từ chế độ chọn binh lnh bảo vệ cung vua phủ cha. Nh L, Trần, Hồ, L sơ khi chọn binh lnh lm qun tc vệ để bảo vệ Vua, Cha, triều đnh khng phn biệt qu qun. Từ nh L Trung Hưng c cha Trịnh ph hộ đặt ra chế độ tuyển chọn binh lnh c phn biệt qu qun. Loại đặc biệt gọi l ưu binh, lấy trai trng của Thanh Ho, Nghệ An, quy định 3 suất đinh chọn 1 người lm lnh. Loại nhất binh, lấy lnh ở tứ trấn Bắc H: Sơn Nam, Sơn Ty, Kinh Bắc, Hải Dương, cứ 5 suất đinh chọn 1 người lm lnh. Việc sử dụng cũng c lệ r rng. Loại ưu binh đng ở Kinh thnh, lm qun tc vệ canh gc bảo vệ cung vua, phủ cha v cc nơi hiểm yếu trong thnh. Chế độ đi ngộ cũng khc; ưu binh được cấp ruộng cng điền ở qu, để cha mẹ vợ con cầy cấy sinh sống, bản thn binh lnh cn được phong thm chức sắc nếu lập được cng trạng. Loại nhất binh th được sử dụng lm qun đồn tr tại cc trấn, hầu hạ cc quan lại, số tuyển dụng được sau huấn luyện chia ra 2 phần, một phần phục vụ tại ngũ, một phần cho về qu cy cấy. Khi c giặc mới gọi, lnh ny coi như qun địa phương, hng năm c sự thay phin nhau. Ưu binh thường sử dụng lm qun tc vệ, c nhiều ưu đi v thực sự l cnh tay đắc lực của triều đnh để giữ gn x tắc. Họ c cng thực sự trong cc cuộc trấn p mưu đồ phản loạn nhằm cướp ngi vua, ngi cha. Do vậy thường cậy cng lm nhiều điều tri. Năm Gip Dần (1674) qun tam phủ cậy cng tn ph vua cha, sinh ra kiu ngạo, ngang ngược. Thấy vậy Quốc Trinh bn với Tể tướng Phạm Cng Trứ tm cch km hm, đe nẹt, để giảm bớt tnh hung hăng xằng bậy. V lẽ đ chng tức giận, tổ chức đn đường giết Quốc Trinh, ph nh Phạm Cng Trứ. Khi đ Đặng Cng Chất cư tang mẹ ở qu, được tin c loạn kiu binh, quan trung qun Tuyển Quận cng người x Đng Xuyn tới nh, gặp Đặng Cng Chất truyền miệng l c chỉ lệnh của nh cha triệu Đặng Cng Chất vo kinh. Trn đường vo kinh Đặng Cng Chất gặp lnh tam phủ đứng hai bn đường. Tuy cụ l quan Bồi tụng nhưng khng hch dịch m hiền ho, coi qun lnh như con chu trong nh. Thấy ng, qun lnh đều lễ lạy cung knh, họ kể lể lại sự việc đầu đui ra sao, rồi cng nhau lạy tạ xin được rộng lng thương. Đặng Cng Chất giảng giải cho binh lnh ci nghĩa qun thần, đạo cương thường của con người, thờ vua, cha phải hết lng trung, ngay thẳng, khng kiu ngạo cậy cng lm điều tri luật lệ triều đnh. Như vậy mới l người tốt, nay sự việc đ trt lỡ xảy ra n mạng, phải thấy ci lỗi to lớn của mnh, ăn năn hối cải, lập cng chuộc tội, khng được cuồng ngng gy gổ, lm cho kinh kỳ lay động. Cơ no đội ấy trở về qun dinh của mnh, giữ gn kỷ cương, khng được lm việc tri lệnh, chờ n chỉ của cha. Ta vo phủ cha tu by mọi lẽ cầu xin tha tội cho cc ngươi. Binh lnh nghe vậy reo vang sung sướng, lạy tạ v hứa lm y lời dạy. Đặng Cng Chất vo cung vua tu by, sang phủ cha thưa trnh mọi chuyện, điều hơn lẽ thiệt v cch cư xử với đội qun tc vệ hư hỏng, nay biết lỗi xin tha. Cha ưng thuận cho tha tội v ban tiền cho chng, để yn lng qun v dn kinh thnh được yn ổn, trnh mọi kẻ xấu thừa cơ lm việc thon đoạt ngi vua. Đặng Cng Chất, quan Bồi tụng, tay khng dẹp loạn kiu binh, gp phần giữ yn x tắc, cng lao ấy rất đng trn trọng. n tnh trọn vẹn khng kể sang hn Năm Nhm Ngọ (1642) Đặng Cng Chất 21 tuổi, thi hương đậu Hương giải (người đỗ đầu thi hương). ng tiếp tục học nng cao v lm thm nghề dạy học (năm 1665) cho con em trong vng. ng dựng nh lm lớp học, kết giao thn hữu với nhiều người, đặc biệt ng mời cc bạn c học vấn uyn thm cng tham gia giảng dạy, trường của ng trở nn nổi tiếng. Thầy Nguyễn Quốc Trinh người lng Nguyệt ng, huyện Thanh Tr (H Nội), đậu Trạng nguyn khoa Kỷ Hợi (1659) đời vua L Thần Tng. Thầy Nguyễn Cng Bch người x Bất Quần, huyện Quảng Xương, Thanh Ho tr qun ở Ứng Mộ, huyện Vĩnh Lại (Hải Phng ngy nay) sau đậu Bảng nhn khoa Kỷ Hợi (1659), nin hiệu Vĩnh thọ 2. Thầy Trịnh Tr Tri v nhiều thầy khc đều l cc bậc tc nho nổi tiếng. Cc ng l bạn từ khi cn trẻ, tnh thn i như keo sơn, sau l bạn đồng liu (quan cng triều) nghĩa tnh cng su nặng. Đặng Cng Chất qu trọng tnh cảm qu gi ấy từ trẻ đến gi. Khi đang c tang mẹ, biết tin Nguyễn Quốc Trinh bị nạn, do loạn kiu binh, vng lệnh chỉ nh cha ng đi dẹp loạn, xong xui cng việc, trở về nh sắm đồ lễ, viết văn điếu phng viếng bạn. Con rể Đặng Cng Chất l Trịnh Tr Trạch ngăn lại, xin nhạc phụ khng nn đi, v nh đang c tang, Đặng Cng Chất khng nghe vẫn đi viếng, trong bi văn tế Nguyễn Quốc Trinh c đoạn: Người với cầm th c khc nhau/ Kẻ lm quan lấy cương thường lm qu/ i người bạn tn qu, Trạng nguyn trung hiếu, qun tử chnh trực/ Nước khng mất l đạo vẫn cn, Khấu Lai cng giữ đạo ght t/ Ci m con người mong muốn l được sống/ Nhưng Văn Thừa tướng (Văn Thin Tường) bỏ đời chuộng nghĩa/ Kẻ th sao hạ được ta/ Mệnh ng trời xui ln như thế . Lời văn thống thiết, tnh trong sng. Nguyễn Quốc Trinh l người khẳng khi, trung thực khi ng bị hại dn Thăng Long đều thương tiếc, triều đnh truy tặng chức Thượng thư Binh Bộ, tước Tr quận cng, phong lm phc thần. Tể tướng Phạm Cng Trứ khi mất, Đặng Cng Chất cng bạn đồng mn c bi văn tế rất cảm động: Đạo (cao) nhất l thầy/ Ơn su tựa bố/ Cng lao rn rũa thm nhiều/ Lời lẽ giảng khuyn thấu r/ Cao hơn lm khanh lm tướng/ Ai chẳng vo sn/ Thấp nữa lm huyện lm chu/ Đều nhờ thầy dậy/ Thi sơn Bắc đẩu cao soi/ Cảnh tinh phượng hong cng tỏ/ Triều đnh (việc) nặng, (việc) nhẹ, gp sức/ Tin cảnh vui chn cất bước/ Nhớ tưởng đức n/ Thm cng thương nhớ/ Mấy chn rượu dng/ Cương thường mun thuở/ Than i thương xt v cng/ Knh co/ Thượng hưởng (Đại thừa tướng nin phả). Bảng nhn Nguyễn Cng Bch lm quan tới chức Lễ Bộ Tả thị lang, rất thanh lim, khi mất con cn nhỏ, nh ngho, thiếu đồ khm liệm, anh em cụ Đặng Cng Chất đứng ra lo liệu. ng Bch thn hnh cao lớn, quan ti đng sẵn khng dng được, cụ Đặng Cng Toại (anh của Cng Chất) sai thợ đng cỗ quan ti di rộng đẹp, bằng gỗ tốt mang biếu gia đnh Nguyễn Cng Bch, cụ Chất mua đủ đồ khm liệm, đồ tuỳ tng, tiền bạc đồ phng mang tới viếng bạn thn, n tnh khng sao kể xiết. Đối với những người thnh đạt, hoặc con ci bạn thnh đạt, Đặng Cng Chất ứng xử chu đo. Bạn học Đon Tuấn Ho năm 55 tuổi thi đậu Đệ tam gip Đồng tiến sĩ xuất thn khoa Bnh Thn (1676) đời vua L Hy Tng nin hiệu Vĩnh Trị 1. Trịnh Đức Nhuận (l con bạn cũ Trịnh Tr Trị), qu ở Ho Lm, huyện Đng Ngn (Kinh Bắc). ng Nhuận cng đậu Tiến sĩ một kho với Tiến sỹ Đon Tuấn Ho. Được tin mừng Đặng Cng Chất sắm lễ vật tiền bạc đến mừng cả 2 người, việc giữ lễ nghĩa thật thấm tha. Trong x hội phong kiến, mối quan hệ giữa người với người cn nặng nề, phn biệt đẳng cấp, kẻ giầu người ngho, quan trn v dn đinh. Trong một gia đnh phn ra chủ nh, người ở, gi trị nhn phẩm của con người ở tầng lớp dưới bị coi thường. Người ở rất t được ln nh chnh, lm lụng ngoi đồng hay trong nh nhưng ăn nghỉ ở nh ngang, khng được ăn cơm cng mm với chủ nh, ngoi ra cn bị ăn đi, ăn rau ăn khoai, thn phận của người ở rất cơ cực. Nh Đặng Cng Chất cũng c người ở tn l Dương Lương, ng rất qu mến Dương Lương. Tuy l vị quan lớn trong triều, nhưng lời ăn tiếng ni với người ở vẫn giữ lễ n ho, yu thương, khng mắng gắt chửi bới Dương Lương. Do vậy Dương Lương knh trọng gia đnh cụ lắm, ăn ở chn thnh, tốt bụng. Tấm lng của cụ đối với Dương Lương nghĩa tnh như vậy, nn Dương Lương khng nỡ c lng no bỏ đi, ở cho nh khc. Dương Lương l người thn c thế c, anh em họ hng khng c, ở với nh cụ lu ngy thnh ra quyến luyến khng muốn rời đi. Dương Lương cn được đọc sch, thường thch đọc truyện Yết Kiu. Đến khi đau yếu xin với cụ rằng: Sau khi mất xin được phối hưởng ở từ đường, Đặng Cng Chất ưng cho, sau ny cụ di chc cho con chu mỗi khi giỗ ở từ đường nhớ khấn mời người ở Dương Lương (cn c tn Knh Sơn) về phối hưởng. n tnh su nặng, Đặng Cng Chất vượt qua lề thi cổ hủ, coi con người l qu nhất. Đốc trấn Cao Bằng, bị hạn Vi nt về mảnh đất Cao Bằng miền bin viễn pha Bắc. Sau khi Mạc Mậu Hợp, Mạc Ton, Mạc Knh Chỉ bị giết, triều đnh nh Mạc theo gợi của Trạng Trnh Nguyễn Bỉnh Khim (1491 - 1585) ko ln Cao Bằng chiếm cứ, lập vương triều nơi bin giới. Trải qua cc đời Mạc Knh Cung lm vua từ 1593 đến năm 1625 bị quan qun triều đnh đnh dẹp, Mạc Knh Cung bị Trịnh Trng giết thng 5 năm 1625. Mạc Knh Khoan tự lập lm vua từ năm 1623 tới năm 1638. Mạc Knh Khoan (lc lực lượng suy yếu) đ đầu hng triều đnh vo năm 1625, sau trở về đất Cao Bằng chống khng chịu hng, lập vương triều ring. Mạc Knh Vũ nối nghiệp cha Mạc Knh Khoan, lm vua, c lc suy yếu đ về hng Trịnh Tạc, rồi sau bội ước chống Trịnh Tạc. Năm Đinh Mi (1667) nh cha cho quan qun đnh đuổi, Mạc Knh Vũ chạy sang bn kia bin giới. Cha Trịnh cho treo bảng chiu dụ dn về lm ăn, đặt quan cai trị Vũ Ninh lm Đốc trấn Cao Bằng, Đinh Văn Tả lm Trấn thủ đất Thất Tuyền (tức Thất Kh ngy nay). Mạc Knh Vũ chạy sang đất nh Thanh, mang vng bạc đt lt cho quan nh Thanh tu ln Hong đế nh Thanh xin bắt nh L Trịnh trả lại đất Cao Bằng cho họ Mạc. Sứ Thanh v Nam triều thương nghị nhiều lần, mi sau Vua L - Cha Trịnh buộc chịu trả 4 chu cho họ Mạc cai trị v đưa Vũ Ninh về kinh. Bn nh Thanh c chuyện Ng Tam Quế lm phản. Ng Tam Quế l tướng nh Minh cai quản đất Vn Nam, Quảng Ty. Nh Minh sụp đổ, nh Thanh cầm quyền, Ng Tam Quế đầu hng nh Thanh v được giữ nguyn quyền chức ở đất Vn Nam v Quảng Ty. Sau Ng Tam Quế phản nh Thanh, Mạc Knh Vũ cũng theo phe đảng của Ng Tam Quế. Quan qun nh Thanh đnh giết được Ng Tam Quế, thu hồi đất Vn Nam, Quảng Ty vo đất Thanh. Bn ta nhn dịp ny thng 8 năm Đinh Tị (1677), Trịnh Trng cho qun đnh diệt dư đảng nh Mạc, thu hồi 4 chu: Thạch Lm, Quảng Uyn, Thượng Lang, Hạ Lang về đất An Nam. Mạc Knh Vũ v tay chn chạy sang đất nh Thanh, quan qun nh Thanh bắt giải sang trả cho nh L Trịnh. Đinh Văn Tả lm Trấn thủ Cao Bằng, sau triều đnh triệu Văn Tả về, đưa Đặng Cng Chất lm Đốc trấn Cao Bằng năm Đinh Tị (1677) v Tuấn Ho lm Tham trấn. Đất Cao Bằng qua gần 90 năm (từ 1593 - 1677) dưới quyền cai trị của nh Mạc, lun bị quan qun triều đnh đnh dẹp. Qun Mạc dựa vo rừng ni hiểm trở để ẩn trnh, khi qun triều đnh đi lại tập hợp thnh từng nhm nhỏ cướp ph, p dn lnh trăm điều khốn khổ, v vậy m dn cứ nơm nớp lo sợ. Trước thực trạng ny, việc đầu tin l Đặng Cng Chất cho chiu an dn chng cn sợ hi ẩn trốn trong rừng, mang cha mẹ vợ con về lng bản cũ lm ăn sinh sống. Đối với đường bin giới cn c kh khăn, để gn giữ từng tấc đất của tổ quốc, Đặng Cng Chất ra lệnh cho dẹp bỏ hoặc di chuyển cc chợ đường bin vo su trong nội địa của ta để dễ bề quản l an ninh trật tự. Trước đy một số người dn phương Bắc theo nh Minh, nay nh Thanh ln cầm quyền cai trị, họ chạy qua bin giới vo ở trn đất của ta, lập ra cc phố khch. Đặng Cng Chất cho qun di chuyển phố khch về phương Bắc, khng cho họ xm cư vo đất An Nam. Trong đm dn ấy c cả kẻ xấu lm giặc cỏ, gy nhiều kh khăn cho cng việc bảo vệ an ninh nơi bin thuỳ. V vậy m cng việc đuổi phố khch ở Cao Bằng được lm ro riết triệt để. Ở những nơi xung yếu, đường đi lối lại kh khăn, Đặng Cng Chất cho đặt cc đồn trạm canh gc cẩn mật, kiểm sot chặt chẽ để ngăn ngừa tn qun nh Mạc tụ tập gy rối an ninh trật tự. Chỉ trong một thời gian ngắn, đất Cao Bằng trở lại yn bnh, đời sống dn chng trở lại như xưa, chợ họp sầm uất, nh nh vui vẻ. Năm Mậu Ngọ (1678) đời vua L Hy Tng, Đặng Cng Chất được thăng chức Đặc tiến kim tử vinh lộc đại phu, tước Thư đường tử. Được giao sai trấn thủ 3 xứ: Thi Nguyn, Lạng Sơn, Cao Bằng, một vng pha Bắc rộng lớn, được php tuỳ nghi xử l cc việc. Đặng Cng Chất ra sức củng cố xy dựng lực lượng qun lnh sắm thm kh giới, tiền ngn sch thiếu phải vay nợ 2000 quan tiền (về sau con chu trả nợ 3, 4 năm mới xong). Năm Canh Thn (1680) ở bin giới pha Bắc c kh khăn, nguyn do những người theo nh Minh chống nh Thanh, bị quan qun nh Thanh đnh đuổi ro riết, trong đ c nhm qun của họ Hồ chạy dạt về ải Quy Thuận gần trấn Cao Bằng. Đặng Cng Chất nghĩ, nếu bọn giặc ny chạy vo đất ta, tất chng gy hại cho dn, an ninh bin giới khng được yn ổn. Cụ xin php triều đnh dẹp bọn giặc Hồ, Đặng Cng Chất thảo bn xin triều đnh cho qun ta phối hợp với qun nh Thanh do tướng Ph Hồng Liệt chỉ huy. Trong đm tn qun họ Hồ c Quận Quyển v tay chn thn tn. Bn ta Đặng Cng Chất cho chuyển dn binh người Cao Bằng xuống tuần th ở Lạng Sơn, dn binh người Lạng Sơn ln Cao Bằng canh gc, nhằm giữ nghim kỷ luật v b mật việc qun cơ. Trong đm quan lại cũ người địa phương được triều đnh tha v sử dụng lm thổ quan c Quận Nng l hng tướng, tn ny rất tinh khn. Thấy việc đổi lnh gc, hai bn, việc quan nh Thanh v quan nh L Trịnh tch trữ lương thảo, chuẩn bị kh giới, trao đổi giấy tờ, n biết chắc kỳ ny dư đảng họ Hồ sẽ bị đnh tan v Quận Quyển trong đm qun ấy tất bị bắt. Quận Quyển v Quận Nng trước đ cấu kết lm nhiều điều tri luật lệ triều đnh, nếu Quận Quyển bị bắt sẽ khai ra Quận Nng, kh vẹn ton. Do vậy Quận Nng sai người mang vng bạc về kinh, biếu xn lo lt người gip đỡ lm đơn tố co Đặng Cng Chất l cai quản qun do c nhiều h khắc, nhũng lạm. Ban đầu Vua xem tờ khai xong, để đấy, khng hỏi đến, hm khc c vị quan cận thần mật tu với Vua về chuyện ở bin giới, thnh ra Đặng Cng Chất bị kiện co v biếm truất gọi về kinh. Việc đnh giặc Hồ cũng khng thnh, triều đnh cử L Th Hải ln thay lm Trấn thủ Cao Bằng. Về sau c người lnh cũ trở về thăm Đặng Cng Chất bo tin tướng nh Thanh Ph Hồng Liệt giận kẻ dưới phản bội chết đột ngột. Từ khi biếm truất, Đặng Cng Chất ở nh dạy học, cụ viết cu đối trn vch nh Lương năng do kỷ hữu Ch nghiệp tự thin thnh Tạm dịch: Ti năng tự mnh c Thnh đạt lại do trời. Sau một thời gian ngắn, sự việc trở nn r rng, oan khuất được giải toả, triều đnh xuống chỉ vời Đặng Cng Chất ra gip nước. Khảo xt nha mn, gim th thi hội, đi xứ nh Thanh, thăng hm Tham tụng Năm Tn Hợi (1671) triều đnh xt cng việc của quan ngự sử Đổng Tồn Trạch lm, để tồn đọng qu nhiều đơn kiện tụng, khng khảo xt kịp thời, gy nhiều điều bất bnh. V vậy bi chức Đ ngự sử, giao cho hai ng Hữu thị lang Lại Bộ Đặng Cng Chất v Tả thị lang Binh Bộ L Sĩ Triệt khảo st cc nha mn trong triều ngoi trấn. Hai ng lm việc ngy đm khng biết mỏi, chỉ trong một thời gian cc đơn kiện tụng được khảo xt hết, mọi việc minh bạch r rng, nhanh chng. Năm Bnh Thn (1676) đời vua L Hy Tng Vĩnh Trị nguyn nin, Đặng Cng Chất giữ chức Bồi tụng, Tả thị lang Lại Bộ, được triều đnh giao lm gim th trường thi hội cng với Nguyễn Đnh Chnh. Năm ấy c tới 3000 người dự thi, cc cng việc kiểm tra, gim st, tuần xước được thực hiện nghim chỉnh, khng c trường hợp no ẩn lậu, chọn được 24 vị đậu đại khoa, được triều đnh khen Lễ luật thi cử được giữ nghim Năm Nhm Tuất (1682) đời vua L Hy Tng nin hiệu Chnh Ho 3, đến thời kỳ tuế cống (thng ging ma xun) triều đnh cử 2 đon sứ sang nh Thanh, Đặng Cng Chất lm Chnh sứ một đon, Thn Ton lm Chnh sứ một đon. Sau khi cng việc tuế cống giao hảo xong xui tốt đẹp, đon sứ của Đặng Cng Chất ra về. Ban đầu đi đường bộ, sau chuyển sang đường thuỷ, đi thuyền trn sng Hong H. Một hm thuyền đang đi th nổi gi to, sng lớn, thuyền dạt vo bờ. Đon lm lễ cầu xin xong th gi giảm sng yn. Vị quan nh Thanh đi tiễn đon l Dịch Bất Miễn tới thăm hỏi đon sứ của ta. Hai bn lm thơ tặng nhau. Đặng Cng Chất lm bi thơ viết trn lụa tặng Dịch Bất Miễn, xem xong Dịch Bất Miễn hết lời khen ngợi tnh hay, đẹp, trung hậu. Hai bn quyến luyến khng nỡ dời tay. Cuối thng 6 nhuận năm Qu Hợi (1683) đon sứ của Đặng Cng Chất về tới kinh thnh Thăng Long. Do cng lao đng gp từ trước v chuyến đi bang giao vất vả một năm rưỡi sang nh Thanh thnh cng, triều đnh thăng Đặng Cng Chất lm Thượng thư Bộ Hnh, tước Khnh xuyn tử. Ngy 23 thng 6 chuyển lm Thượng thư Lại Bộ giữ Tham Tụng. Ngy 2 thng 7 năm Qu Mi (1683) Đặng Cng Chất đột ngột qua đời, cả triều đnh tiếc thương, lm lễ quốc tang, tặng chức Thiếu bảo, Thượng thư Lại Bộ, ban tn thụy Trung Tc phủ qun, mộ tng tại x Trung Mu, huyện Tin Du. Nhớ ơn nhạc phụ, con rể Đặng Cng Chất l Hong gip Thượng thư Nguyễn Đương Hồ, qu qun x Dương Hc, huyện Tin Du nay l thn Hc, x Đại Đồng, huyện Tin Sơn, tỉnh Bắc Ninh, cng nhiều bạn b nguyn l học tr yu qu của Đặng Cng Chất nhớ cng ơn thy rn rũa m thnh ti, gp tiền của cng sức xy dựng đền thờ cụ. Nh thờ đề 4 chữ: Đặng Trạng nguyn từ (Nh từ đường thờ Trạng nguyn họ Đặng). Bn trong c đi cu đối: Thiếu bảo tặng phong lưu hạng phổ Trạng nguyn Cố trạch thụ hương từ Dịch nghĩa: Tặng phong chức Thiếu bảo, cn lưu lại ở phả hệ quan lại Nh cụ Trạng ở qu dựng ngi đền thờ Hiện nay nh thờ ở cạnh nh thờ thn phụ, cụ Ha Sắt. Với qu hương Ph Đổng v văn ho dn tộc ng nội Đặng Cng Chất l Đặng Minh Phu, nhập tịch lng Ph Đổng, đến đời Đặng Cng Chất l 3 đời đều lm nn sự nghiệp. Noi gương ng, cha v mẹ về Văn ho ứng xử với tổ tin, với thần linh c cng với dn với nước. Nhớ cng đức cc vị, Đặng Cng Chất xin với dn lng Ph Đổng xy 5 gian tiền tế đền thờ Ph Đổng (thờ Thnh Ging). Dn lng đồng . Được sự gip đỡ tiền của, vật liệu, nhn cng, của bạn b xa gần, con chu trong lng, cng việc hon thnh tốt đẹp, khang trang, được Vua ban bức honh phi 4 chữ: L Triều Long Thủ treo ở trong cung của đền. Đặng Cng Chất khng chỉ l vị Trạng nguyn, Tham tụng, nh ngoại giao ti kim văn v, m cn l cy bt viết sử, để lại cho kho tng văn ho dn tộc nhiều tc phẩm lịch sử c gi trị cao. Sch Đại việt sử k tục bin do Tham tụng, Tiến sỹ Phạm Cng Trứ chủ bin v cc ng: Hồ Sĩ Dương, Nguyễn Quốc Khi, Dương Hạo, Đặng Cng Chất, Bi Đnh Tin, Đo Cng Chnh, Ng Khu, Nguyễn Đnh Chnh, Nguyễn Cng Bật, Nguyễn Viết Thứ, Vũ Duy Đon bin tập từng phần nội dung sch. Theo nh sử học Trần Văn Gip trong sch Cc tc gia Việt Nam, Đặng Cng Chất cn cng Hồ Sĩ Dương lm Trng san Lam Sơn thực lục bộ sử viết về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do L Lợi lnh đạo, chống ch đ hộ của nh Minh, giải phng dn tộc. Hai tc phẩm lịch sử: 1. L Triều Trung hưng cng nghiệp thực lục. Nội dung ni cng lao gip nh L Trung Hưng của Trịnh Kiểm v con l Trịnh Tng, việc Phng Khắc Khoan v Nguyễn Văn Giai đi sứ nh Thanh. 2. Đại Việt L Triều đế vương Trung Hưng cng nghiệp thực lục, nội dung ni cng lao họ Trịnh (Trịnh Kiểm, Trịnh Tng, Trịnh Tạc) trong việc gy dựng cng nghiệp Trung Hưng của cc vua L (từ L Trang Tng đến L Hi Tng). Hai tc phẩm ny do tập thể cc vị sau đy bin soạn: 1. Đặc tiến kim tử vinh lộc đại phu, Tham tụng Cng Bộ Thượng thư kim Đng cc đại học sĩ, Gim tu quốc sử, Dự quận cng, Thượng trụ quốc Hồ Sĩ Dương. 2. Gia tĩnh đại phu Bồi Tụng Lại Bộ Tả thị lang, Nhập thị kinh din sử quan, Đ tổng ti, Đặng Cng Chất. 3. Quang tiến thận lộc đại phu, Bồi tụng Lại Bộ Hữu thị lang, Nhập thị kinh din sử quan tổng ti, Lại an nam Đo Cng Chnh. 4. Triều liệt đại phu, Sơn Nam đẳng xứ, Tn trị thừa chnh sứ, Tham chnh sứ quan, toản tu Thiều Sĩ Lm. 5. Mậu lm lang, Bồi tụng, Đng cc hiệu thư sử quan, Ph toản tu Nguyễn Cng Vọng. 6. Mậu lm lang Nghệ An đẳng xứ, Hiến st sứ ty, sử quan, Ph toản tu L Hng Xứng. 7. Nội sai thị nội gim ty lễ, Thi gim Lĩnh xuyn hầu, Phạm Thế Vinh phụng gim đằng san. 8. Nội sai ty lễ gim, Hữu đề điểm khoan, Thi b Phạm Đnh Liệu phụng gim đằng san. 9. Thủ hợp thị nội thư tả trị trung, Ng Thạc phụng đằng. 10. Thủ hợp thị nội thư tả chnh tự Hn cng phụng đằng. 11. Thị nội thư tả huyện thừa Nguyễn Tuấn phụng đằng. 12. Thị nội thư tả thị thừa, Nguyễn Đăng Doanh phụng đằng. NH THỜ TRẠNG NGUYN ĐẶNG CNG CHẤT Nh thờ Đặng Cng Chất, được xếp hạng "Di tch lịch sử văn ho cấp quốc gia", số 36/2007/QĐ - BVHTTDL, ngy 3 thng 8 năm 2007. Nh thờ ở xm Du, thn Ph Đổng II, x Ph Đổng, huyện Gia Lm, thnh phố H Nội. Đường đến di tch c thể đi theo nhiều ngả. Đi từ trung tm thnh phố th qua cầu Chương Dương, xuống đường Nguyễn Văn Cừ, qua Cầu Chui rẽ phải vo quốc lộ số 5. Đi chừng 6 km, rẽ tri vo quốc lộ 1A (đường mới), thẳng đường ny qua cầu Ph Đổng, rẽ phải theo đường đ Bắc Đuống, qua đền Ph Đổng (đền thờ Thnh Ging), rẽ tri xuống chn đ xm Du, thn Ph Đổng. Đi chừng 300 m l đến di tch. Ta được chim ngưỡng vẻ đẹp của di tch ở nghệ thuật kiến trc cổng ngi đền (rộng 5m40, cao 4m73). Cổng đền lm theo kiểu tam mn, ba cửa cuốn vm, cửa giữa rộng v cao hơn hai cửa bn. Bốn chữ Hn đắp nổi Đặng Trần gia miếu 鄧 陳 家 廟,(tạm dịch: Nh thờ dng họ Đặng Trần), được đặt ở vị tr trung tm tầng 2 cổng chnh. Mi lợp ngi ống, tạo 4 đầu đao uốn cong, bờ nc đắp nổi hnh mặt trời, hai đầu nc đắp rồng chầu nhật. Nghệ thuật điu khắc ở tam mn cn c hnh đắp chim phượng quấn quanh lồng đn trn đỉnh cột trụ. Hoạ tiết rồng chầu chữ thọ, my, hoa l cch điệu v đặc biệt l 2 bức honh phi (thuỵ kh- kh tốt, tường phong- go lnh) ở cửa tả, hữu; cu đối ở 4 cột trụ, thơ thất ngn bt c ở cuốn thư viết bằng chữ Hn cổ tạo nn 1 vẻ đẹp cổ knh, thing ling. Ở vị tr chnh giữa sau cổng cn dựng bức bnh phong kiểu y mn xy gạch, đắp nổi đề ti long hổ vờn my, tng cc trc mai. Vẻ bề thế của cổng đền thờ cụ trạng v cảnh đẹp qu hương được phản nh ở cu đối cột trụ cổng: Cổng lớn ra vo mang dung mạo của xe 4 ngựa ko/ Nơi đồng qu thanh bnh c chim loan, chim phượng(Cao đại mn lư dung tứ ci/ Thanh bnh giao d kiến phượng loan - 高 大 門 閭 容 駟 蓋 / 清 平 郊 野 見 鳳 彎) . Qua cổng, rẽ phải vo nh thờ Trạng nguyn Đặng Cng Chất, bn tri l nh thờ cụ Thi Bảo (Đặng Cng Sắt). Bố tr bn tri (bn tả) l nh thờ cha, bn phải (bn hữu) l nh thờ con (Đặng Cng Chất l con thứ 3 cụ Thi Bảo) thể hiện đạo l knh trọng, tn vinh bề trn. Nh thờ c kiến trc hnh chữ nhị ( 二 ), to tiền tế gồm ba gian hai dĩ, lm theo kiểu đầu hồi bt đốc tay ngai. Mi nh lợp ngi ta, bờ nc đặp kiểu bờ đinh, chnh giữa dựng cuốn thư, đắp nổi 4 chữ Hn Đặng trạng nguyn từ (鄧 狀 元祠 ), dịch nghĩa: Nh thờ Trạng nguyn họ Đặng. Hai bờ chảy đầu nc đắp đầu rồng nhn vo cuốn thư Đặng trạng nguyn từ. Cột trụ biểu xy cch đầu dư bờ chẩy 1m25. Đỉnh trụ đắp ngh, pha dưới tạo hnh lư hương, tiếp xuống l lồng đn hnh lăng trụ đặt trn đầu k tht đy trang tr hoa sen cch điệu. Thn trụ tạo khung chữ nhật để viết cu đối. Từ sn bước ln bậc tam cấp l vo cửa giữa gồm 4 cnh gỗ lm kiểu bức bn. Cc gian bn xy gạch đến mi tu, tường trổ cửa sổ hoa chn triện . Tường hậu hai gian bn xy bưng kn, gian giữa khng lm cửa. Khung nh tiền tế gồm 4 v ko lm thống nhất kiểu qu giang vượt gối, tất cả đều bo trơn. Cc đầu bẩy hin trạm nổi hoa văn cc dy, thượng lương ghi dng chữ: Hong triều Bảo Đại, Mậu Dần thập tam nin, ngũ nguyệt, đoan ngọ hậu, thụ trụ thượng lương, đại ct (dịch nghĩa: Đặt nc vo ngy đại ct sau tết Đoan Ngọ- mồng 5 thng 5, năm Mậu Dần nin hiệu Bảo Đại thứ 13- 1938). Sau nh tiền tế l khoảng sn hẹp (di 8,35m, rộng o,955m) lm danh giới với hậu cung. Hậu cung gồm ba gian hai dĩ, xy kiễu tường hồi bt đốc, mi lợp ngi ta. Khung nh hậu cung gồm 4 bộ v đỡ mi kiểu thượng tam, hạ ngũ, tiền bẩy, hậu bẩy gối tường. Khc vời tiền tế, mặt bằng hậu cung c 4 hng cột, hai hng cột ci, hai hng cột qun, cửa bức bn (nay để trống). Trn thn kẻ trang tr đề ti long vn, rồng (long) thể hiện hnh soắn, xung quanh l hoa văn my cụm. Hai đầu bẩy gian trung tm chạm linh vật mang phong cch nghệ thuật cuối L. Theo gia phả họ Đặng lng Ph Đổng th sau khi Đặng Cng Chất mất (ngy 2, thng 7, năm 1683), con chu dựng nh thờ (khoảng năm 1704) để thờ cng ng, (trn nền nh Đặng Cng Chất dậy học khi xưa). Thời đ lng Ph Đổng v nh thờ ở khu ngoi đ hữu ngạn sng Đuống, lc mới dựng, nh thờ l 1 nếp nh 3 gian, chưa c cc cng trnh phụ. Năm 1938 trnh lũ sng Đuống chuyển lng v nh thờ vo vị tr hiện nay. Cũng năm đ trng tu nh hậu cung, tn tạo cổng, bức bnh phong sau cổng, dựng thm nh tiền tế v cc cng trnh phụ. Gi trị của nh thờ trạng nguyn Đặng Cng Chất cn thể hiện ở đồ thờ, cu đối, honh phi, gia phả chữ Hn, chữ Nm. Đồ thờ gồm cc chất liệu: Đồ gỗ, đồ sứ, đồ đồng, đồ đ, đồ vải, đồ giấy. Đồ gỗ c 45 hiện vật gồm cc loại, honh phi, cu đối, khm thờ, nhang n , sập, ngai thờ, bi vị, đi đặt rượu cng, mm bồng. Cc hiện vật ny đều c nin đại v mang phong cch nghệ thuật đời Nguyễn, được sơn son thếp vng. Đồ sứ c 5 hiện vật, gồm bt hương men lam xanh, lọ lộc bnh, nậm rượu. Đồ đồng c 4 hiện vật, gồm đi đặt rượu thờ, ching dng trong tế lễ. Đồ sứ, đồ đồng c nin đại thuộc đời Nguyễn. Đồ giấy c bản sao Đặng gia thế phả viết năm Bnh Ngọ (1726). Nh thờ Trạng nguyn Đặng Cng Chất l nơi tưởng niệm, ghi nhớ v tn vinh về 1 danh nhn c cng với dn với nước ở thời L Trung Hưng. Theo sch Trần Đặng gia phả k th Đặng Cng Chất sinh giờ Dần, ngy Tn Mo, thng Kỷ Dậu, năm Nhm Tuất (ngy 28 thng 8 năm 1622) trong 1 dng họ c nhiều người thnh đạt trong học tập, nhiều người giữ trọng trch trong triều đnh. Cụ Tổ 7 đời l Tiến sỹ Trần Văn Huy, lm quan tới chức Thượng thư Bộ Hnh, cụ tổ 4 đời l Tiến sỹ Đặng Cng Toản, lm quan tới chức Binh Bộ Tả thị lang. Nhiều người đỗ t ti, cử nhn, được giao trọng trch ở trấn xứ, phủ huyện. Sống trong 1 gia đnh c nề nếp, được cha mẹ tạo dựng ch học tập, dung dưỡng l tưởng thnh người c ch, chăm lo rn luyện nhn cch, năm 21 tuổi, Đặng Cng Chất đỗ đầu bảng kỳ thi hương. Năm 40 tuổi ( l) dự thi đnh (địn th), đỗ Trạng nguyn. Đy l học vị cao nhất, danh gi nhất của chế độ khoa cử thời phong kiến. Thời L Trung Hưng, hơn 200 năm, c 68 khoa thi, cả nước chọn được 5 Trạng nguyn, Đặng Cng Chất l 1 trong 5 người ginh được địa vị cao qu đ. Trong quan niệm truyền thống, người c danh (tiếng) trong thin hạ cần 3 tiu chuẩn: Lập cng, lập đức, lập ngn. Thi đỗ học vị Trạng nguyn l đ thnh danh ở tiu chuẩn lập cng, nhưng Đặng Cng Chất cn hon thnh nhiệm vụ ở mức đặc biệt khi triều đnh giao nhiệm vụ (năm 1665) tuần n giặc cướp ở vng Thiết Lm, Nghệ An (nay l x Đặng Lm, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An). Đặng Cng Chất cn lập cng lớn, quy phục cuộc nổi loạn của kiu binh phủ Cha ngy 9, thng 5, năm 1674. Phụng mệnh triều đnh lm Chnh sứ sang Trung Quốc năm 1682, khi về nước (năm 1683), do ti ngoại giao tạo mối quan hệ rất thn thiện giữa 2 nước, được thăng từ chức Kim tử vinh lộc đại phu ln chức Hnh Bộ Thượng thư, chỉ 3 ngy sau được thăng ln chức Binh Bộ Thượng thư gia Tham tụng, khi mất được tặng chức Lại Bộ Thượng thư, hm Thiếu bảo. Với qu hương, ng l người đứng ra hưng cng 1 trong 2 ngi nh tiền tế ở Đền thờ Ph Đổng, lập nh dậy học Xun Ph. Học trường thầy Chất, c nhiều người đỗ đạt, nổi bật l Hong gip Nguyễn Đương Hồ (?), ng Ngh Chy, sau ny l chu nội, Tiến sỹ Đặng Cng Diễn. Từ khi đỗ đạt đến lc qua đời, Trạng nguyn Đặng Cng Chất kinh qua nhiều chức vụ quan trọng trong bộ my chnh quyền thời L Trung Hưng, trong đ c chức Tham tụng l người đứng đầu, quyền cao nhất trong hng ngũ quan lại thời bấy giờ. Thể hiện chữ "đức" ở Đặng Cng Chất l lun chung thuỷ với người vợ ở qu v kho lo từ chối n Vua ban, gả cng cha khi đỗ Trạng nguyn. Khi thực thi việc tuần n giặc cướp ở Nghệ An, ng dng phương n "khuyn nhủ cho ra đầu th", rồi tu xin triều đnh cho người dn vốn l giặc cướp "c quyền cng dn", cấp đất canh tc, đất ở, gio ho cho họ phong tục thuần hậu. Dn lng Thiết Lm nhớ ơn lập sinh từ thờ ng, "khi ng mất rồi, x ấy c người thi đỗ lm quan đến chức Kinh Bắc Hiến ph đến lễ tạ ơn ng ở từ đường lng Ph Đổng" (Trần Đặng gia phả k tờ 10, dng 10). Chữ "đức" cn thể hiện ở sự hiếu đễ, lng trung thnh. Đang ở qu chịu tang mẹ, vụ kiu binh nổi loạn ngy 9 thng 5, c lời Cha nhắn gọi, ng lập tức về Kinh, khi tới Kinh ng khng dng vũ kh trấn p nhưng thấy ng, "qun lnh sụp cả xuống lạy v xin tạ tội" (ĐTGPK, tờ 11,dng 9). Tnh nghĩa giữa ng với thầy dậy học, Tiến sỹ Phạm Cng Trứ, với bạn đồng liu , Thượng thư Nguyễn Quốc Khi thật cảm động. Khi qut về sở thch của vị đại quan, sch Đặng gia thế phả ghi: (Đặng Cng Chất) khng lm dinh thự v để của. Lm quan chẳng thiết lợi lộc, bao nhiu bổng lộc đem cấp cho người thn thuộc, nh khng c của thừa,...Lc b thường ăn canh mướp đến khi ph qu vẫn ăn canh mướp". Trong lĩnh vực "lập ngn", Đặng Cng Chất l đồng tc giả sch Đại Việt sử k ton thư (phần Bản kỷ tục bin, viết xong năm 1665), sch "Đại Việt L triều Đế Vương trung hưng cng nghiệp thực lục", viết năm 1676, bi thơ sướng hoạ với quan đại thần Trung Quốc Dịch Bất Miễn trong lần đi sứ 1682- 1683. Đnh gi cng trạng của Trạng nguyn Đặng Cng Chất, PGS, TS Nguyễn Văn Nhật, Ph Viện trưởng Viện Sử học ni: "C thể khẳng định ng l một người c ti cao, đức trọng v đ gp phần khng nhỏ vo cng cuộc xy dựng đất nước ở cuối thế kỷ XVII". Trải qua nhiều biến cố của lịch sử, thin nhin, ngi đền cn giữ được như hiện nay l cố gắng lớn của chnh quyền, dng họ Đặng Trần, nhn dn lng Ph Đổng.

Cập nhật lần cuối: 5/27/2011 10:05:20 AM

Về trang trước Bản in Gửi email


san pham xung danh

dich vu xung tam

chat fb